Mẹo vặt gia đình- cách chế biến thủy sản
Hôm nay xin chia sẻ với các bạn các mẹo vặt trong gia đình giúp chế biến thủy sản chở nên ngon miệng, hấp dẫn hơn khi nấu ăn:
1. Các cách khử mùi tanh của cá
- Cá sông ngoài mùi tanh của cá còn có mùi tanh của bùn, để khử mùi này ngoài cách dùng nuớc muối để rửa hoặc dùng muối xát lên cá ta nên ngâm cá vào nuớc sạch có pha thêm một ít giấm hoặc trộn một ít hạt tiêu hay lá nguyệt quế, nhu vậy thì khi chế biến cá không còn mùi tanh.
- Truớc khi rán cá nuớc ngọt, ta nên cho cá vào ngâm với ruợu nếp một lúc, sau đó mới bọc bột để rán, nhu vậy mùi tanh sẽ hết.
- Truớc khi rán cá, ta cho cá vào ngâm cùng với một ít sữa bò, nhu vậy sau khi ngâm xong cá vừa hết mùi tanh lại vừa tăng thêm độ tuơi của cá.
- Cá sau khi đã mổ và làm sạch xong, dùng ruợu nho đỏ để uớp một lúc, mùi thơm của ruợu sẽ làm cá hết mùi tanh.
- Dọc hai bên sống lung của cá chép có 1 sợi gân trắng, chính sợi gân này gây nên mùi tanh ở cá. Khi làm cá, cắt sát mang cá một miếng nhỏ, ta sẽ thấy đuờng gân đó lộ ra. Ta dùng nhíp kẹp chặt rồi rút nhẹ ra, nhu vậy khi chế biến cá sẽ không còn mùi tanh nữa.
- Khi làm cá, tay ta thuờng có mùi tanh. Để khử hết mùi tanh này, ta chỉ cần dùng một ít thuốc đánh răng hoặc ruợu trắng để rửa, mùi tanh sẽ hết.
2. Khử mật cá bằng ruợu Cácbônat natri (NaHCO3)
Khi làm cá nếu không may bị mật vỡ ra, ta có thể dùng ruợu hoặc cacbônat natri xoa vào chỗ mật cá dính để một lúc, sau đó dùng nuớc sạch rửa, vị đắng của mật sẽ hết ngay.
3. Cách tẩy vẩy cá nhanh
Khi làm vẩy cá, ta cho cá vào trong nuớc lạnh ngâm 1u2 giờ, đổ vào nuớc một ít dấm ăn (1 lít nuớc khoảng 2 thìa giấm), nhu vậy khi đánh vẩy, vẩy cá sẽ rơi ra dễ dàng.
4. Hành chống ruồi đậu vào cá
Cá đã rửa sạch hay nấu chín, nếu ta đặt trên miếng cá (hoặc con cá) vài lát hành hoặc cọng hành, ruồi sẽ không dám đậu lên cá nữa.
5. Cá tuơi uớp truớc khi nấu, món ăn sẽ đậm đà mà không bị nát
Sau khi rửa sạch cá, bất kể là luộc hay rán, ta nên để ráo nuớc, rồi rắc lên cá một ít muối, bóp đều (nếu là cá to, trong bụng cá cũng phải bóp muối), để uớp 30 phút, sau đó mới cho lên bếp rán hoặc nấu, nhu vậy cá rán sẽ không dính chảo, không dễ vỡ nát mà lại đậm đà.
6. Sữa bò có thể làm cá đông lạnh tuơi trở lại
Cá để tủ lạnh, khi nấu canh, ta cho vào canh một ít sữa bò, mùi vị cá sẽ thơm như nấu cá tuơi.
7. Cá kho bia tiết kiệm thời gian, không còn mùi tanh
Khi kho cá, ta cho vào cá một ít bia, nhu vậy vừa có thể rút ngắn thời gian, vừa khử đuợc mùi tanh, vừa làm cá dậy mùi hơn.
8. Chắc chắn các bạn sẽ thích: cá kho chua ngọt
Khi kho cá, nếu ta cho thêm vào cá một ít đuờng và giấm thì món cá không những đạt tiêu chuẩn xuơng nhừ, thịt mềm (vì giấm làm cho xuơng cá dù là xuơng dăm hay là xuơng sống cũng phải nhừ), mà còn rất hấp dẫn và dễ ăn.
9. Tác dụng của đuờng trắng trong các món cá
Khi xào cá (tức thái cá thành miếng nhu thái thịt bò để xào) hoặc khi làm chả cá, nếu ta cho thêm một ít đuờng trắng thì món cá sẽ không bị vỡ vụn hoặc tơi ra.
10. Khi hấp cá nên có một miếng mỡ gà
Khi hấp cá nếu để một miếng mỡ gà lên trên mình cá, miếng mỡ sẽ ngấm vào cá làm cho miếng cá béo ngậy thơm ngon.
11. Khi rán cá nên bọc cho miếng cá một lớp bột mỏng
Truớc khi rán cá, ta rắc một ít bột mì lên mình cá (chú ý nên để bột thấm uớt vào da cá, chứ không nên khi bột còn khô đã cho vào rán), nhu vậy khi rán cá mỡ sẽ không bắn ra ngoài, đồng thời giữ da cá không bị rách mà miếng cá lại xốp mềm.
12. Cách làm cá không dính nồi, dính chảo
– Bất kể rán loại cá tuơi nào, truớc khi rán, ta nên rửa sạch chảo, cho lên bếp đun nóng, dùng một lát gừng sống xát lên mặt chảo đã đun nóng một luợt, sau đó cho dầu vào rán, nhvậy khi cho cá vào rán, món cá sẽ không bị dính chảo nữa.
– Khi rán cá, truớc khi cho dầu vào chảo nếu ta phun lên mặt chảo một thìa ruợu nho đỏ cũng có thể làm cho cá khi rán không bị sát chảo.
13. Mẹo ăn ba ba
Khi ăn thịt ba ba, điều quan trọng nhất là phải biết cách làm sạch thịt ba ba. vậy phải có mẹo gì thì mới làm sạch đuợc thịt ba ba? Nếu các bạn chú ý, các bạn sẽ thấy trong sâu cơ thể ba ba có một túi mật nhỏ, bạn hãy cẩn thận lấy gói mật này ra để dùng. truớc tiên, ta thái thịt ba ba ra thành từng miếng, rửa sạch để ráo nuớc. Tiếp đó, ta lấy mật ba ba xoa đều lên thịt, bóp nhiều lần. Cuối cùng dùng nuớc sạch rửa vài lần cho hết sạch vị đắng rồi cho lên bếp chế biến thành món ăn mình định làm. Khi nấu xong, món thịt ba ba của các bạn vô cùng dậy mùi và hấp dẫn.
14. Mùi vị đặc biệt của cá ngâm sữa bò
Nếu truớc khi rán cá tẩm bột, ta cho cá đã làm sạch thái miếng vào sữa bò ngâm một lúc, rồi sau đó mới lăn một lớp bột mì khô để rán thì món cá sẽ có mùi thơm rất hấp dẫn.
15. Mùi thơm của cá ngâm ruợu và giấm
Truớc khi rán cá, ta hãy cho một ít ruợu hoặc dấm vào uớp cá trong vòng 3u5 phút, nhvậy rán cá xong sẽ có mùi thơm.
16. Khi nấu canh cá phải ghi nhớ cho đủ nuớc một lần
Nấu canh cá cần dùng nuớc lạnh, khi định nấu bao nhiêu canh phải cho đủ nuớc một lần, nếu giữa chừng cho thêm nuớc, nhu vậy canh cá sẽ không còn vị ngọt và sẽ tanh hơn.
17. Ruợu gạo khử mặn của cá
Nếu cá bị mặn quá, ta có thể rửa sạch hoặc trần cá qua nuớc, tiếp đó cho vào trong ruợu gạo ngâm một lúc (tuỳ thuộc vào độ mặn của cá), cá sẽ đỡ mặn đi nhiều.
18. Giấm có thể giữ cho cá tuơi lâu
Trong những ngày hè nóng nực, nếu ta dùng dấm đã đuợc pha loảng đổ lên mình cá, thì cho dù cá có để đến hôm sau cũng không bị hỏng hay có mùi.
19. Giữ cá tuơi bằng nuớc muối
Cho cá tuơi vào trong nuớc muối khoảng 2% ngâm 15 phút sẽ làm cho máu của cá mang tính axit đông đặc. Sau khi làm nhu vậy, trong điều kiện nhiệt độ khoảng 30%, cá để vài ngày cũng không bị hỏng.
20. Hai cách giữ cá sống
- Nếu chua kịp cho cá vào nuớc, ta có thể lấy một miếng giấy mỏng thấm nuớc gián vào mắt cá, làm nhu vậy có thể giúp cá sau 3u4 giờ nếu tiếp tục thả vào nuớc thì vẫn có thể bơi lội tung tăng nhu thuờng. Lý do ta làm cách làm này là vì: Trong thần kinh thị giác của cá có một tổ chức tuyến trạng rất quan trọng. Khi cá ra khỏi môi truờng nuớc, dây tổ chức tuyến trạng này sẽ bị đứt làm cho cá chết. Lấy giấy uớt che chắn của mắt cá chính là kéo dài thời gian bị đứt của dây tổ chức tuyến trạng, bởi vậy cách làm này đã giúp cá sống thêm đuợc một thờigian trong vòng 3-4 tiếng nữa.
- Để giữ đuợc cá sống vào mùa hè, ta có thể nhỏ vào miệng cá 3-4 giọt ruợu trằng (cho thêm vài giọt dấm càng tốt), sau đó cho cá vào nuớc để nơi râm mát. Làm nhu vậy có thể tăng thêm sức sống cho cá, giúp cá sống lâu hơn. Ngoài ra ta còn phải chú ý đến dụng cụ thả cá vào phải thông khí. Nếu dùng nuớc máy để thả cá, không nên dung nuớc chảy trực tiếp từ vòi ra, mà tốt nhất dùng nuớc máy dể 1-2 ngày, mỗi ngày nên thay nuớc cho cá 1 lần. Với cách này cá có thể sống thêm đến 1 tháng là ít nhất.
21. Giữ cá tuơi bằng nuớc muối đun sôi
Mổ cá, lấy hết nội tạng, không đuợc đánh vảy, không đuợc rửa nuớc mà dùng khăn khô lau sạch máu cá, lấy một nồi nuớc muối hàm luợng 5% muối đã đun sôi để nguội cho cá vào ngâm khoảng 4 giờ đồng hồ, sau đó vớt ra hong khô nuớc, xoa lên mình cá một ít dầu thực vật, treo vào nơi thoáng mát. Theo cách này, đối với những gia đình không có tủ lạnh có thể giữ cá đuợc vài ngày mà không bị mất mùi thơm ngon của cá tuơi.
22. Nuớc muối làm cá đông lạnh không bị khô
Khi cho cá vào ngăn đá của tủ lạnh, cá thuờng hay bị khô cứng. Để khắc phục tình trạng này, ta chỉ cần cho cá vào nuớc muối để đông lạnh, cá sẽ không bị khô cứng nữa.
23. Cách bóc tôm sống
Truớc khi bóc lấy thịt tôm, ta dùng một ít phèn chua hoà tan vào nuớc, rồi cho tôm vào ngâm một lúc. Chỉ cần làm nhu vậy khi bóc tôm ta sẽ thấy dễ dàng, vỏ tôm sẽ không bị dính thịt tôm.
24. Vỏ, cành quế có thể khử mùi tanh của tôm
Khi ta luộc tôm bằng nuớc sôi, ta cho thên vào nuớc một miếng quế, nhu vậy mùi tanh của tôm sẽ hêt và vị của tôm không bị ảnh huởng gì.
25. Tôm tuơi nên luộc hoặc rán qua truớc khi cho vào tủ lạnh để đông lạnh
Truớc khi cho tôm vào tủ lạnh để cất giữ, ta nên chần hoặc rán qua cho tôm chết (tức là khi vỏ thành màu hồng là đuợc) nhu vậy vi tuơi của tôm sẽ giữ đuợc tuơi lâu hơn.
26. Phuơng pháp giữ chạch sống lâu hơn
Trạch sống vừa mới mua về, ta ngâm qua nuớc sạch một lúc, vớt lên cho vào túi nilông kín (nhớ cho vào túi một ít nuớc), dùng dây buộc chặt lại cho vào ngăn tủ lạnh, nhu vây ta để thời gian bao lâu trạch cũng không chết, mặc dù trạch bị đóng đá nhung chỉ là ở trong tình trạnh ngủ đông. Khi nấu ta cho chạch vào nuớc lạnh, chờ đá tan chạch sẽ sống lại và ta lại có món chạch tuơi ngon để ăn.
27. Mẹo làm thịt ba ba
Cho ba ba lên mặt phản phẳng, đột ngột lật ngửa thân ba ba lên để ba ba không còn cách nào bò đuợc nữa, muốn trở lại trạng thái ban đầu, ba ba phải thò chân và thò đầu ra, lúc này ta chỉ cần một tay giữ lấy bụng một tay cắt cổ ba ba là đuợc.
28. Phuơng pháp ngâm, uớp sứa đã thái sợi
Nếu không biết ngâm sứa, sứa sẽ bị co lại hoặc không hợp vệ sinh. Ta nên dùng nuớc sôi trần qua sứa, sau đó lập tức cho sứa vào nuớc lạnh để ngâm, nhu vây sứa sẽ không bị co lại, khi ăn lại ngon và dòn.
29. Cách bóc mực khô
Muốn bóc mực khô, truớc tiên ta phải ngâm mực vào nuớc nóng có pha cacbônat natri.
Ngâm mực thật kỹ, khi đã đuợc ngâm kỹ, lớp da bên ngoài và mai mực sẽ rất dễ bóc.
Categories: Ẩm thực • Mẹo vặt gia đình • Nội trợ • Tin tức